Thứ Năm, 17 tháng 10, 2013

Đi xuất khẩu lao động tại Nhật bản

, di xuat khau lao dong tai nhat, lao dong tai nhat, lao động tại nhật, lao động tại nhật bản, lao dong tai nhat ban, đi lao động tại nhật, di lao dong tai nhat ban, đi lao động tại nhật bản, lao dong tai nhat, di lao dong tai nhat, di xuat khau lao dong tai nhat, đi xuất khẩu lao động tại nhật, đi xuất khẩu lao động tại nhật bản, di xuat khau
Tu nghiệp sinh Nhật Bản - Những hệ quả khó lường!
Qua điều tra, Bộ Lao động - Y tế - Phúc lợi Nhật Bản cho biết trong năm 2008, có tới 1.890 doanh nghiệp nước này bị phát hiện vi phạm quy định đối với tu nghiệp sinh nước ngoài, cao gấp 3,7 lần so với năm 2004.
đi lao động tại nhật bản, lao dong tai nhat, di lao dong tai nhat, di xuat khau lao dong tai nhat, đi xuất khẩu lao động
Trong số các doanh nghiệp vi phạm, có 816 doanh nghiệp bị cảnh cáo vì bắt tu nghiệp sinh làm thêm giờ nhiều hơn so với quy định; 696 doanh nghiệp bị cảnh cáo vì không trả tiền công làm thêm giờ hoặc làm trong ngày nghỉ, ngày lễ; 182 doanh nghiệp trả lương cho tu nghiệp sinh thấp hơn so với mức tối thiểu theo quy định của pháp luật.
Ai cũng muốn “được”... vi phạm!
lao động tại nhật, lao động tại nhật bản, lao dong tai nhat ban, đi lao động tại nhật, di lao dong tai nhat ban,
Các cơ quan chức năng Nhật Bản cũng buộc tội các quan chức cấp cao của 36 doanh nghiệp do những vi phạm đặc biệt, cao hơn 2,6 lần so với năm 2007. Bộ Lao động- Y tế - Phúc lợi Nhật Bản dự kiến, sẽ áp dụng các biện pháp kiên quyết hơn nhằm ngăn chặn tình trạng ngày càng nhiều doanh nghiệp cố tình sử dụng  tu nghiệp sinh nước ngoài như lực lượng lao động giá rẻ trong bối cảnh suy thoái kinh tế hiện nay.

Lẽ ra, đó phải là tin vui cho các tu nghiệp sinh Việt Nam đang học tập và làm việc tại Nhật Bản. Song, trên thực tế, hầu hết mọi tu nghiệp sinh đều lấy làm lo lắng nếu những quy định chặt chẽ của luật pháp Nhật Bản được thực thi.

Theo lời chị Nguyễn Thị Ngọc Tr., một tu nghiệp sinh đang làm việc tại Công ty Yokohama, tiền làm thêm giờ là một phần thu nhập quan trọng của các tu nghiệp sinh. Nếu cứ theo đúng số giờquy định của chính quyền Nhật Bản, thì năm đầu các tu nghiệp sinh chỉ được nhận phụ cấp tu nghiệp là 65.000 Yên/tháng (620 USD). Hai năm sau, khi chuyển sang chế độ thực tập nghề mặc dù tiền lương có cao hơn chút đỉnh, nhưng cũng chỉ khoảng trên 700 USD/tháng là cùng.
tai nhat ban, đi lao động tại nhật, di lao dong tai nhat ban, đi lao động tại nhật bản, lao dong tai nhat, di lao dong tai nha
Trong khi đó, tiền làm thêm giờ thường dao động từ 300 - 500 USD/tháng, thậm chí còn cao hơn. Với mức giá sinh hoạt đắt đỏ như ở Nhật Bản, nếu không làm thêm giờ thì tu nghiệp sinh Việt Nam khó lòng tích lũy được một khoản tiền kha khá sau khi hoàn tất khóa tu nghiệp 3 năm.

Do đó, rất nhiều Tu nghiệp sinh đã gây sức ép với chủ nhà máy, yêu cầu bố trí làm thêm giờ ngay từ năm đầu, mặc dù luật pháp nước này không cho phép. Thời gian hai năm còn lại, hầu hết trong số họ cũng yêu cầu được bố trí làm thêm giờ càng nhiều càng tốt. Vì Tu nghiệp sinh làm thêm giờ, doanh nghiệp cũng có lợi,nên các chủ nhà máy đã... sẵn lòng bố trí, dẫn tới tình trạng vi phạm pháp luật tràn lan.
Những hệ quả khó lường
tại nhật bản, lao dong tai nhat, di lao dong tai nhat, di xuat khau lao dong tai nhat, đi xuất khẩu lao động
Mặc dù mục đích chính của chương trình tu nghiệp sinh là đào tạo công nhân kỹ thuật để bổ sung, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong nước; nhưng thực tế, một trong những mục đích chính mà các tu nghiệp sinh xác định khi sang Nhật Bản là để... kiếm tiền, cải thiện kinh tế.

Do đó, mặc dù vẫn biết pháp luật Nhật Bản rất nghiêm khắc đối với các trường hợp vi phạm trong sử dụng lao động nước ngoài, nhưng phần lớn tu nghiệp sinh Việt Nam vẫn yêu cầu các chủ doanh nghiệp phải “vượt rào” bố trí giờ làm thêm để tăng thu nhập. Đã từng có những cuộc tranh chấp căng thẳng xảy ra khi chủ doanh nghiệp không đáp ứng yêu sách không phù hợp luật pháp của tu nghiệp sinh.

Ông Trần Quốc Ninh, Phó chủ tịch Hiệp hội xuất khẩu lao động Việt Nam, từng thừa nhận: “Một số  tu nghiệp sinh nhận thức chưa đúng nên khi ra nước ngoài, họ tìm mọi cách, kể cả vi phạm hợp đồng để mong có thu nhập cao, kiếm tiền nhanh. Một số khác tìm cách ở lại sau khi hết hạn hợp đồng.
di lao dong tai nhat ban, đi lao động tại nhật bản, lao dong tai nhat, di lao dong tai nhat, di xuat khau lao dong tai nhat,
Bên cạnh đó, có nhiều cá nhân sống bất hợp pháp ở nước sở tại đã tìm cách dụ dỗ, lôi kéo lao động bỏ ra ngoài sống lưu vong để mong muốn tìm việc làm có thu nhập cao hơn. Đó là nguyên nhân chính dẫn đến việc tỷ lệ tu nghiệp sinh Việt Nam vi phạm hợp đồng luôn chiếm tỷ lệ cao nhất trong số các quốc gia tham gia chương trình này tại Nhật Bản từ nhiều năm qua”.

Nắm bắt được tâm lý của một bộ phận  tu nghiệp sinh, một số chủ sử dụng lao động Nhật Bản đã lợi dụng biến họ thành lực lượng lao động giá rẻ, phải làm việc quá sức (200 giờ/tháng). Theo luật sư Shoichi Ibusuki, đại diện cho tu nghiệp sinh nước ngoài tại các vụ kiện, tình trạng làm việc quá sức của đối tượng này dễ bị pháp luật bỏ qua vì chủ sử dụng thường báo cáo sai lệch giờ làm việc của họ.

Trong vòng 17 năm qua, Việt Nam đã đưa khoảng 30.000  tu nghiệp sinh sang Nhật Bản. Số  tu nghiệp sinh được tiếp nhận trong thời gian tới có thể tăng cao.

Tuy nhiên, nếu cơ quan hữu trách không có những thay đổi trong công tác tuyển dụng, đào tạo, giáo dục, cùng với việc tăng cường phối hợp quản lý, bảo vệ quyền lợi cho họ trong thời gian làm việc tại Nhật Bản, thì chất lượng và hiệu quả của chương trình này sẽ khó lòng được cải thiện.
Theo Thanh Niên
Di xuat khau lao dong, đi xuất khẩu lao động, di xuat khau lao dong tai nhat, lao dong tai nhat, lao động tại nhật, lao động tại nhật bản, lao dong tai nhat ban, đi lao động tại nhật, di lao dong tai nhat ban, đi lao động tại nhật bản, lao dong tai nhat, di lao dong tai nhat, di xuat khau lao dong tai nhat, đi xuất khẩu lao động tại nhật, đi xuất khẩu lao động tại nhật bản, di xuat khau lao dong tai nhat ban, Di xuat khau lao dong

Đi tu nghiệp sinh tại Nhật bản


, đi tu nghiệp sinh tại nhật, tu nghiệp sinh tại nhật, tu nghiệp sinh tại nhật bản, tu nghiệp tại nhật, Tu nghiep sinh, tu nghiệp sinh ở Nhật, tu nghiep sinh o nhat, đi tu nghiệp sinh ở nhật bản, tu nghiệp sinh, đi tu nghiệp sinh, di tu nghiep sinh, đi tu nghiệp sinh, di tu nghiep sinh o nhat ban, đi tu nghiệp, di tu nghiep, tu nghiep sinh nhat ban, tu nghiệp sinh nhật bản, tu nghiep sinh nhat

Tu nghiệp sinh Việt Nam ở Nhật Bản - Nhức nhối nạn bỏ trốn
(Du học nhật bản vừa học vừa làm) Những năm gần đây, Trung Quốc có số lượng tu nghiệp sinh (TNS) ở Nhật Bản cao nhất nhưng tỷ lệ trốn lại thấp nhất (chỉ vài %).
Trong khi đó, Việt Nam có số lượng TNS ít nhất (khoảng 2.000 người/năm) lại đứng “topten” về tỷ lệ bỏ trốn cao (gần 30%). Nghịch lý này bắt nguồn từ đâu?
đi tu nghiệp sinh, di tu nghiep sinh o nhat ban, đi tu nghiệp, di tu nghiep, tu nghiep sinh nhat ban, tu nghiệp sinh
Sai một ly…
Kim Th. và Minh Qu. làm việc ở Nghiệp đoàn Yamagata (tỉnh Aichi). Cách đây hai năm, họ bỏ trốn ra ngoài, sống và làm việc bất hợp pháp. Thế nhưng, khi ra khỏi nhà máy, họ mới vỡ lẽ là mọi chuyện không giống như những lời đường mật bịp bợm của giới “cò” lao động. Ai là “cò” lôi kéo các TNS bỏ trốn? Đó là một số người Việt sống lâu năm tại Nhật và các TNS đã bỏ trốn đang sống bất hợp pháp.
Cũng giống như các TNS bỏ trốn khác, hàng ngày, Th. và Q. phải chịu sự dẫn dắt của bọn “cò” này. Họ thuê nhà cho hai cô và móc nối đưa hai cô đi làm việc bất hợp pháp ở những nhà máy cần lao động. Sống vất vưởng ở bên ngoài, không có ai bảo vệ, bị chủ bóc lột, quịt lương, Q. và Th rủ nhau đi… ăn cắp!
đi tu nghiệp sinh, di tu nghiep sinh o nhat ban, đi tu nghiệp, di tu nghiep, tu nghiep sinh nhat ban, tu nghiệp sinh
Trong đợt truy quét cách đây không lâu, Th., bị cảnh sát Nhật Bản bắt tại thành phố Yao (tỉnh Aichi). Còn Qu., thì bị cảnh sát bắt giữ lúc đang ăn cắp trong siêu thị. Họ bị giữ tại trại của Cục Xuất nhập cảnh Nagoya và bị trục xuất về nước. Chị Huỳnh Mỹ Linh, đại diện cho Nghiệp đoàn Toyota, trực tiếp chăm sóc TNS cho biết: “Mới đây, có một số TNS thuộc các nhà máy của Nghiệp đoàn Toyota rủ nhau trốn ra ngoài làm việc bất hợp pháp. Nhưng làm chui được 3 tháng, họ “thấm đòn” và năn nỉ chúng tôi xin cho về nhà máy làm việc lại. Chẳng chủ sử dụng nào dám nhận lại
Ông Yoshinnao Makimura, Phó Tổng Giám đốc Nghiệp đoàn Toyota thẳng thắn: “Hầu hết các em trốn ra ngoài làm việc bất hợp pháp đều đối mặt với rủi ro như không có chế độ bảo hiểm khi bệnh tật (ở Nhật không có bảo hiểm thì không thể đủ tiền để chi trả khi bệnh tật). Họ không có ai bảo vệ quyền lợi hợp pháp khi bị chủ sử dụng lao động quịt lương, sa thải. Từ những việc làm này của TNS, hình ảnh, thương hiệu của lao động VN đang bị lu mờ và nguy cơ mất thị trường cũng đang cận kề".
tu nghiệp sinh nhật, din hat, đi nhật, đi nhật bản, di nhat ban, Tu nghiep sinh, tu nghiệp sinh ở Nhật, tu nghiep sinh
... đi một dặm
Cũng vì tỷ lệ lao động VN bỏ trốn ở các nghiệp đoàn gia tăng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến kế hoạch sản xuất chung, nhiều nhà máy ở Nhật Bản đã chuyển hướng tiếp nhận TNS ở các nước khác.
Ông Koya Mackawa tiếc rẻ nói: “Chúng tôi thích nhận TNS VN hơn các nước khác vì họ nhanh nhẹn tháo vát, chịu khó. Hơn thế nữa, văn hóa, phong tục của người VN rất gần với người Nhật chúng tôi. Thế nhưng, việc TNS bỏ trốn ngày càng nhiều khiến chúng tôi phải chuyển hướng sang các nước khác. Chúng tôi cần những người biết học nghề và làm việc thật sự”.
Đâu là nguyên nhân dẫn đến thực trạng TNS VN bỏ trốn ngày càng nghiêm trọng? “Ý thức của TNS thấp là nguyên nhân chính”, ông Lê Văn Thanh, Tham tán Đại sứ quán VN tại Nhật, Trưởng ban Quản lý lao động VN tại Nhật Bản nhận định. Họ chỉ nghĩ đến lợi ích kinh tế trước mắt mà quên đi lợi chung của chương trình TNS của Nhật dành cho các nước, trong đó có VN.
Gặp chúng tôi ở Tokyo, N.T.T.H. (quê ở nghệ An) tỏ ra rất bối rối. Cô đã bỏ trốn cùng người bạn trai khi hợp đồng sắp kết thúc.
Sau 3 năm sống bất hợp pháp, cô nói thật lòng: “Bọn em không muốn sống chui nhủi như thế này nữa. Sống như thế này có nhiều cái khổ lắm. Thế nhưng trở về nước thì làm gì để sống. Vả lại, em cũng đã quen cuộc sống ở bên này. Thôi thì, được ngày nào hay ngày đó”.
Mỗi người có một lý do riêng nhưng rõ ràng khi bỏ trốn, các TNS đều rất vô ý thức với trách nhiệm và vị trí của mình. Chính các TNS bỏ trốn đã cướp đi cơ hội đến Nhật Bản tu nghiệp của nhiều lao động VN khác.
Tiếp xúc với chúng tôi, các chủ doanh nghiệp Nhật Bản đều thẳng thắn: họ không thể tuyển lao động ở những nước có tỷ lệ bỏ trốn cao. Để đảm bảo kế hoạch sản xuất của mình, họ đành phải chuyển hướng tiếp nhận TNS của các nước ít bỏ trốn hơn.
Theo Sài Gòn Giải Phóng
Di tu nghep sinh tai nhat, đi tu nghiệp sinh tại nhật, tu nghiệp sinh tại nhật, tu nghiệp sinh tại nhật bản, tu nghiệp tại nhật, Tu nghiep sinh, tu nghiệp sinh ở Nhật, tu nghiep sinh o nhat, đi tu nghiệp sinh ở nhật bản, tu nghiệp sinh, đi tu nghiệp sinh, di tu nghiep sinh, đi tu nghiệp sinh, di tu nghiep sinh o nhat ban, đi tu nghiệp, di tu nghiep, tu nghiep sinh nhat ban, tu nghiệp sinh nhật bản, tu nghiep sinh nhat,

Du hoc tai Nhat ban - Du học tại Nhật bản


, du hoc tai nhat ban, du học tại nhật bản, du hoc nhat, du học nhật, du học nhật bản, du hoc nhat ban, du học ở nhật, du hoc o nhat, du học ở nhật bản, du hoc o nhat ban, du hoc, du học, du học tại nhật, du học tại nhật bản, du hoc tai nhat, du hoc tai nhat ban, thủ tục du học nhật, thủ tục du học nhật bản, du hoc nhat, thu tục du hoc nhat ban,
du học tại nhật bảnBạn muốn đi du học Nhật bản nhưng chưa biết ở đó đào tạo về gì, hệ thống giáo dục của Nhật bản như thế nào có giống với chúng ta không, chương trình đào tạo và bằng cấp có giá trị như những thông tin trên Internet không? …v.v.. Rất nhiều câu hỏi đặt ra cho bạn.
Đây là điều hiển nhiên, tôi đồng ý với quan điểm của những bạn có ý định du học, vì chi phí đầu tư cả về tiền, thời gian và tương lai của bạn. Nhưng tôi đảm bảo với bạn một điều, ở Nhật có nền giáo dục tốt hơn rất nhiều lần so với Việt Nam chúng ta và sau khi học xong, nếu bạn ở lại làm việc hay về nước bạn cũng sẽ có tương lai và cơ hội nghề nghiệp hơn. Đây là lý do mà nhiều du học sinh chọn du học Nhật bản.
Sau đây, chúng tôi liệt kê sơ lược về thành tích đạt được của nền kinh tế Nhật bản nhiều năm qua và ngày nay vẫn đang phát triển mạnh mẽ.
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ NHẬT BẢN.
•     Dân số thứ 10 trên thế giới.
•     Tuổi thọ trung bình thứ 1 trên thế giới.
•     Bình quân GDP thứ 2 thế giới.
•     Tổng viện trợ phát triển chính phủ ODA thứ 2 thế giới.
•     Tổng phát hành báo chí thứ 2 thế giới.
•     Sản xuất phim ảnh thứ 3 thế giới.
•     Sản xuất xe hơi thứ 1 thế giới.
•     Diện tích thứ 62 thế giới.
du hoc tai nhat, du hoc tai nhat ban, thủ tục du học nhật, thủ tục du học nhật bản, du hoc nhat, thu tục du hoc nhat ban,
Diện tích: Chiều dài từ bắc tới Nam là 2500 km, với tổng diện tích 378.000 km2.
Bốn hòn đảo chính: Hokkaido, Honshu, Kyushu và Okinawa.
Honshu được chia thành 5 vùng: Tohoku, Kanto, Chubu, Kinki và Chugoku.
TẠI SAO CHỌN DU HỌC NHẬT BẢN?
Phỏng vấn một số du học sinh của Công Ty Hiền Quang đang theo học tại Nhật
Thứ nhất:  Du học Nhật Bản có thể làm thêm thu nhập cao 92.9 %
Thứ hai:    Muốn học tiếng Nhật và văn hóa Nhật Bản 49.9 %
Thứ ba:     Có hứng thú về xã hội Nhật Bản và muốn sống tại Nhật 47.2 %
Thứ tư:      Muốn học và nghiên cứu tại các trường đại học Nhật bản 43.1 %
Thứ năm:   Muốn học nghề có liên quan đến Nhật Bản 29.9 %
Thứ sáu:     Do người thân, bạn bè, gia đình khuyên 27.5 %
Thứ bảy:     Muốn tiếp xúc với nền văn hóa khác 22.2 %
Thứ tám:    Có lĩnh vực chuyên môn ưa thích 21.2 %
Thứ chín:    Gần với Việt Nam 20.8 %
Thứ mười:  Có thể tìm được học bổng 42.0 %
Khi nào hạt giống nhỏ của “niềm đam mê Nhật bản” được gieo trong lòng bạn? Lúc nhỏ bạn đã xem truyện tranh Nhật Bản? Bạn đã nghe nhạc J-POP? Bạn đã xem một bộ phim truyền hình Nhật Bản? Gần nhà bạn có người quen đã đi du học Nhật Bản? Hay là lần đầu tiên bạn mua đồ điện tử Nhật Bản? Một chiếc ôtô Nhật Bản đi trên đường phố? Những quyển tạp chí thời trang của Nhật Bản được bày trong hiệu sách? Hay những món ăn Nhật Bản được yêu thích gần đây?
Trong lúc bạn chưa biết những điều đó, “Nhật Bản” đã đem lại hạnh phúc cho bạn trong cuộc sống hàng ngày. Những điều đó đã hình thành trên nền tảng truyền thống văn hóa và nền công nghệ cao của Nhật Bản.
du hoc tai nhat ban, du học tại nhật bản, du hoc nhat, du học nhật, du học nhật bản, du hoc nhat ban, du học ở nhật,
HỆ THỐNG GIÁO DỤC CỦA NHẬT BẢN THẾ NÀO?
Giáo dục phổ thông của Nhật Bản tất cả là 12 năm bao gồm:du hoc tai nhat ban
•        6 năm tiểu học.
•        3 năm trung học cơ sở.
•        3 năm trung học phổ thông.
Các trường mà du học sinh có khả năng theo học bao gồm 5 loại trường:
1.      Trường kỹ thuật nghiệp vụ.
2.      Trường dạy nghề.
3.      Cao đẳng.
4.      Đại học.
5.      Cao học.
Các trường quốc lập, công lập và tư lập được phân chia rõ rệt.

Trong hệ thống giáo dục Nhật Bản, năm học bắt đầu vào tháng 4 và kết thúc vào tháng 3 sang năm. Một năm học được chia làm hai kỳ, học kỳ 1 bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 9, học kỳ 2 bắt đầutừ tháng 10 đến tháng 3 năm sau. Thông thường một năm học có 3 kỳ nghỉ: Nghỉ hè (từ cuối tháng 7 đến đầu tháng 9), nghỉ đông (từ cuối tháng 12 đến đầu tháng1), nghỉ xuân từ tháng 2 đến tháng 3)
Tổng Số trường Cao đẳng, Đại học quốc lập, công lập và dân lập trên toàn Nhật Bản.

Các trường    Quốc lập    Công lập    Dân lập    Tổng cộng
Trường kỹ thuật    55             6                 3                64
Trường dạy nghề   11           206            3.218          3.435
Cao đẳng              2              34              398             434
Đại học                 87            89              580             756
Cao học                86            76               436            598
du hoc tai nhat ban, thủ tục du học nhật, thủ tục du học nhật bản, du hoc nhat, thu tục du hoc nhat ban, thu tuc
CÓ BẮT BUỘC PHẢI HỌC TIẾNG NHẬT ĐỂ VÀO HỌC 5 LOẠI TRƯỜNG TRÊN TẠI NHẬT BẢN HAY KHÔNG?
Về cơ bản, tại các cơ sở giáo dục Đại học, Cao đẳng của Nhật Bản, tất cả các khoa đều dạy bằng tiếng Nhật. Để theo học được các chương trình của nhà trường, sinh viên nước ngoài cần phải có năng lực tiếng Nhật tương đương trình độ cấp 1 (IT KYU) hay cấp 2 (NI KYU). Nếu bạn học tiếng Nhật tại Việt Nam, để đạt được trình độ này bạn phải mất từ 6-7 năm còn nếu tập trung học ở Nhật thì cũng phải mất từ 1-2 năm. Chính vì lý do đó các trường đào tạo tiếng Nhật tại Nhật Bản (gọi tắt là trường Tiếng) ra đời nhằm giúp cho các bạn sinh viên quốc tế rút ngắn thời gian học tiếng Nhật
Thoáng qua bạn có thể cho rằng tốn thời gian vô ích, nhưng bạn thấy có nhiều mặt lợi không? Nếu bạn sử dụng tiếng Nhật một cách thành thạo chắc chắn bạn sẽ biết được nhiều thông tin và các kiến thức bổ ích khác. Khi giao tiếp với người Nhật, tìm việc trong tương lai, kĩ năng này cho bạn thấy được một thế giới bao la. Trong thời đại hiện nay, sử dụng được tiếng Anh là một điều tất yếu, nhưng nếu bạn sử dụng được một ngôn ngữ khác nữa thì giá trị của bạn sẽ tăng lên rất nhiều.
du học tại nhật bản, du hoc nhat, du học nhật, du học nhật bản, du hoc nhat ban, du học ở nhật, du hoc o nhat
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TẠI CÁC TRƯỜNG TIẾNG NHẬT THẾ NÀO?
Mục đích chính của chương trình đào tạo tại các trường Tiếng là đào tạo cho học sinh có một nền tảng ngôn ngữ để theo học tại 5 loại trường như trên.
Theo quy định của chính phủ Nhật Bản các trường đào tạo tiếng Nhật phải kết thúc khóa học vào tháng 3 hàng năm và tháng 4 là kì nhập học tại các trường thuộc 5 loại trên. Chính vì lý do đó các trường đào tạo tiếng Nhật có 4 kì tuyển sinh linh hoạt là:
Các kỳ nhập học của các trường tiếng gồm: tháng 1, 4, 7, 10 hàng năm.
Nhập học tại Nhật kỳ tháng 01 hàng năm (hết hạn thu hồ sơ 30/07 hàng năm). Học sinh được học 1 năm 3 tháng.
Nhập học tại Nhật kỳ tháng 04 hàng năm (hết hạn thu hồ sơ 15/10 hàng năm). Học sinh được học 2 năm.
Nhập học tại Nhật kỳ tháng 07 hàng năm (hết hạn thu hồ sơ 25/01 hàng năm). Học sinh được học 1 năm 9 tháng.
Nhập học tại Nhật kỳ tháng 10 hàng năm (hết hạn thu hồ sơ 15/04 hàng năm). Học sinh được học 1 năm 6 tháng.
 thu tuc du hoc nhat, Du hoc tai nhat, du học tại nhật, du hoc tai nhat ban, du học tại nhật bản, du hoc nhat, du học nhật
Thông thường chương trình đào tạo tiếng Nhật được chia theo 8 giai đoạndu học tại nhật bảnGiai đoạn 1 (3 tháng).  Đào tạo sơ cấp 1.
Giai đoạn 2 (3 tháng).  Đào tạo sơ cấp 2.
Giai đoạn 3 (3 tháng).  Đào tạo trung cấp 1.
Giai đoạn 4 (3 tháng).  Đào tạo trung cấp 2.
Giai đoạn 5 (3 tháng).  Đào tạo cao cấp 1.
Giai đoạn 6 (3 tháng).  Đào tạo cao cấp 2.
Giai đoạn 7 (3 tháng).  Ôn luyện thi cao đẳng.
Giai đoạn 8 (3 tháng).  Ôn luyện thi đại học.
ĐIỀU KIỆN DU HỌC VÀ YÊU CẦU TUYỂN SINH DU HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG TIẾNG NHẬT THẾ NÀO?
1.     Người có ý chí hoài bão lớn cũng như quyết tâm thực hiện những hoài bão đó.
2.     Biết nghiêm túc chấp hành luật pháp và trật tự xã hội nước Nhật.
3.     Chấp hành tốt các nội quy, chỉ đạo của nhà trường, biết nỗ lực hết mình trong học tập.
4.     Tốt nghiệp THPT, Đại học, Cao đẳng.
5.     Thi đỗ kỳ thi năng lực tiếng Nhật cấp độ N5 trở lên (tương đương với 150 tiết học tiếng Nhật).
6.     Người có đủ tài chính cho việc du học.
7.     Qua được buổi phỏng vấn tuyển sinh của nhà trường.

Bạn đọc quan tâm đến chương trình du học Nhật bản hay những điều bạn thắc mắc, hãy liên hệ với chúng tôi được tư vấn hoàn toàn miễn phí!
du hoc o nhat ban, du hoc, du học, du học tại nhật, du học tại nhật bản, du hoc tai nhat, du hoc tai nhat ban, thủ tục du học nhật, thủ tục du học nhật bản, du hoc nhat, thu tục du hoc nhat ban, thu tuc du hoc nhat, Du hoc tai nhat, du học tại nhật, du hoc tai nhat ban, du học tại nhật bản, du hoc nhat, du học nhật, du học nhật bản, du hoc nhat ban, du học ở nhật, du hoc o nhat, du học ở nhật bản, du hoc o nhat ba

Du học tại Nhật bản chọn trường học tiếng


, trường tiếng tại nhật, truong tieng tai nhat, trường tiếng tại nhật bản, truong tieng tai nhat ban, học tiếng nhật, học tiếng nhật tại nhật, hoc tieng nhat, học tiếng nhật tại nhật, học tiếng nhật tại nhật bản, hoc tieng nhat tai nhat ban, chon truong tieng nhat, chọn trường tiếng nhật, du hoc tai nhat, du học tại nhật, du học tại nhật bản, du hoc tai nhat ban, 
  du học tại nhật bảnỞ Nhật bản, tại các trường tiếng hay các học viện chuyên đào tạo tiếng Nhật điều được cấp phép theo đúng luật đào tạo của Nhật và mỗi trường họ đều có giáo trình đào tạo nhưng mục đích cũng đảm bảo được chất lượng đào tạo sau khi bạn hoàn thành khóa học. Bên cạnh đó cũng có những trung tâm còn nhỏ lẻ nên chất lượng dịch dịch vụ còn chưa tốt.
Đối với du học sinh Việt Nam sang Nhật học, việc đầu tiên là đi làm thêm để trang trải. Vì vậy tại các trường đào tạo tiếng ở Nhật khi tuyển sinh Việt Nam họ đã chuẩn bị tìm việc làm cho sinh viên trước khi du học sinh nhập học tại trường. Đối với những bạn có trình độ tiếng Nhật yếu, phải học tại trường từ 2 hay 3 tháng đầu để có thể giao tiếp được rồi mới bắt tay vào công việc. Sau đây, là những thông tin cần thiết để các bạn tham khảo trước khi chọn trường học ở Nhật.
       Làm thế nào để chọn được trường học phù hợp với mình?
truong tieng tai nhat ban, học tiếng nhật, học tiếng nhật tại nhật, hoc tieng nhat, học tiếng nhật tại nhật, học tiếng nhật tại nhật bản
“Học ở đâu cũng được, cứ vào đã”, việc chọn trường không cần tìm hiểu kỹ về  trường đó sẽ gây lãng phí công sức, thời gian  và tiền của. Có nhiều trường hợp “vào học rồi mới nhận thấy trường không tốt, những gì mình muốn học thì không được học.  Giá như mình tìm hiểu kĩ hơn về các trường thì đâu đến nỗi này!!… Có hối hận cũng đã muộn vì vậy các bạn hãy thận trọng khi chọn trường.
du học tại nhật bản
Các trường đào tạo ngôn ngữ tại Nhật Bản có bảng xếp hạng hay không?
Không có bảng xếp hạng cho các trường đào tạo tiếng Nhật tại Nhật Bản. Các sinh viên quốc tế cho rằng mức độ nổi tiếng của các trường đào tạo tiếng Nhật là số lượng sinh viên sau khi tốt nghiệp được nhận vào các trường Đại học là bao nhiêu %. Tuy nhiên theo chúng tôi thì đó không phải là biểu thị chất lượng và đẳng cấp của các trường. Một số nhà xuất bản, báo chí công bố những tiêu chí riêng, tuy nhiên có sự thay đổi trong cách đặt tiêu chí. Vì vậy, bạn nên chọn trường nào phù hợp với nguyện vọng của mình nhất và theo chuẩn mực riêng của mình.
Tại sao du học sinh lại tập trung đông tại các vùng quanh các thành phố lớn như Osaka và Tokyo?
Vì quanh các thành phố lớn phương tiện giao thông và mua sắm rất tiện lợi, có nhiều trò giải trí, việc làm thêm nhiều, người quen đông.. v.v… Theo như lời kể của du học sinh đã từng được Công ty Hiền Quang hướng dẫn du học Nhật Bản thì ở các tỉnh xa cũng có những ưu điểm riêng như: Giá sinh hoạt và giá thuê nhà rẻ hơn các thành phố lớn, lớp học ít sinh viên, có nhiều chương trình đặc sắc, có thể gần gũi sinh hoạt với người dân địa phương, thiên nhiên phong phú, không khí và nước sinh hoạt rất sạch sẽ, có thể nắm bắt được cuộc sống sinh hoạt truyền thống ...v.v… Vì vậy các bạn nên cân nhắc không chỉ chọn các trường quanh các thành phố lớn như Osaka và Tokyo mà bạn nên mở rộng ra các địa phương khác trên đất nước Nhật.
hoc tieng nhat tai nhat, học tiếng nhật tại nhật bản, hoc tieng nhat tai nhat ban, Truong tieng nhat, trường tiếng nhật,
Những điều lưu ý khi chọn học trường tiếng tại Nhật.
Bạn hãy chọn theo các thứ tự ưu tiên! Theo bạn trường nào là số một?
Nội dung khóa học: Khóa học bình thường? Khóa học để học Đại học? Khóa học để học Cao học? Khóa học để học các trường dạy nghề? Khóa học tiếng Nhật thương mại? Khóa học ngắn hạn?
Sắp xếp trình độ: Các trường có phân chia lớp theo trình độ năng lực tiếng Nhật của học sinh hay không?
Chương trình học cơ bản: Có giờ học về các chương trình cơ bản (tiếng Anh, toán, vật lý, hóa học, xã hội v.v…) dành cho những người muốn học tiếp lên hay không?
Số tiết học: Khóa học nửa ngày hay cả ngày sẽ tốt cho bạn?du học tại nhật bảnMôi trường học: Giao thông có thuận tiện không?
Ký túc xá, trang thiết bị nơi ở: Có kí túc xá riêng cho nam và nữ hay không? Có giới thiệu nhà ở cho sinh viên hay không?
Việc học tiếp, giúp dỡ sinh hoạt: Có trao đổi về cuộc sống và việc học tiếp lên hay không?
Hướng đi của học sinh sau khi tốt nghiệp: Hướng đi tương lai của các sinh viên khóa trước thế nào? Các sinh viên có đỗ vào các trường mà họ mong muốn không?
Tiêu chuẩn giáo dục: Điểm thi của kỳ thi năng lực tiếng Nhật và kỳ thi du học Nhật bản của các sinh viên khóa trước là bao nhiêu?
Số lượng giáo viên: Tỷ lệ giáo viên với học sinh ra sao? Tỷ lệ giữa giáo viên chính thức và giáo viên không chính thức là bao nhiêu?
Học phí: Số giờ học, số lượng giáo viên, thiết bị v.v… có phù hợp với giá tiền không?
Tuyển chọn vào học: Xét hồ sơ hay phỏng vấn trực tiếp người bảo lãnh? Có tổ chức xét tuyển tại Việt Nam hay không?
Tư cách lưu trú: Tư cách cư trú là “Du học” hay “Đi học”?
Tỉ lệ sinh viên của các nước đi du học Nhật Bản: Sinh viên thuộc các nước có sử dung chữ Hán nhiều hay ít? Đối với sinh viên du học thuộc các nước không sử dụng chữ hán có được quan tâm không?
Bạn đọc quan tâm đến chương trình du học Nhật bản hay những điều bạn thắc mắc, hãy liên hệ với chúng tôi được tư vấn hoàn toàn miễn phí!
du hoc tai nhat ban, học tiếng nhật tại nhật, hoc tieng nhat tai nhat, học tiếng nhật tại nhật bản, hoc tieng nhat tai nhat ban, Truong tieng nhat, trường tiếng nhật, trường tiếng tại nhật, truong tieng tai nhat, trường tiếng tại nhật bản, truong tieng tai nhat ban, học tiếng nhật, học tiếng nhật tại nhật, hoc tieng nhat, học tiếng nhật tại nhật, học tiếng nhật tại nhật bản, hoc tieng nhat tai nhat ban, chon truong tieng nhat, chọn trường tiếng nhật, du hoc tai nhat, du học tại nhật, du học tại nhật bản, du hoc tai nhat ban, học tiếng nhật tại nhật

Du học Nhật bản học tại trường Nghề

, dieu kien du hoc nhat, điều kiện du học nhật bản, dieu kien du hoc nhat ban, trường học, truong hoc, truong hoc nghe, trường học nghề, trường học nghề tại nhật, truong hoc nghe tai nhat, trường học nghề tại nhật bản, truong hoc nghe tai nhat ban, Học nghề, hoc nghe, học nghề ở nhật, hoc nghe o nhat, hoc nghe tai nhat, học nghề tại nhật, học nghề tại nhật bản,
học nghề ở nhậtDu học các bạn thường nghĩ đến học sao cho rút ngắn lại thời gian để mau có bằng xin việc làm, có người lại nghĩ cần phải học cao hơn để có tấp bằng Thạc sĩ hay Tiến sĩ, đó là cách nghĩ của mỗi người. Tại Nhật bản chương trình học cũng có nhiều cấp độ tương đồng với Việt Nam.
Đối với những bạn có học lực tốt hay gia đình có tài chính thường các bạn luôn tập trung vào việc học. Còn những bạn có học lực yếu hay khả năng tài chính gia đình chỉ đủ đóng học cho năm đầu tiên thì hơi lo lắng. Ở đây chương trình du học Nhật bản Vừa học vừa làm là khi bạn sang Nhật, bạn được phép đi làm thêm để chi trả chi phí nên gia đình bạn không phải bận tâm về chi phí cho những năm tiếp theo.
Học lực yếu không phải là yếu tố để bạn không được thành công mà là sự nhẫn nại, chịu khó của bạn. Vì vậy đối với những bạn có học lực yếu thì có thể tham gia khóa học như học nghề ra đi làm. Ở Nhật đào tạo nghề là việc hết sức quan trọng, là họ đào tạo cho bạn nắm bắt hết kỹ năng cũng như chương trình học và luôn luôn áp dụng thực tế. Những bạn học nghề tại Nhật, khi ra trường thì bắt tay vào công việc mà cấp trên giao phó chứ không phải theo học tập người khác. Sau khi học xong chuyên ngành nghề tại Nhật nếu bạn có nguyện vọng học lên cao đẳng hay đại học thì thời gian học của bạn cũng được rút ngắn lại.
học cao đẳng tại nhật bản, hoc cao dang tai nhat, hoc cao dang tai nhat ban, học đại học tại nhật, hoc dai hoc tai nhat
Hãy khám phá trường dạy nghề tại Nhật và xem nó có vai trò quan trọng như thế nào trong giáo dục của người Nhật?
Bạn muốn làm nghề gì?
Nơi đào tạo nghề trong các trường chuyên nghiệp được gọi là trường dạy nghề, nó là cơ sở giáo dục phổ thông nhằm cung cấp các kiến thức cần thiết nghề nghiệp, các kỹ năng thực hành cho thực tế cuộc sống và nghề nghiệp.
Dưới đây là những nghề nghiệp cần phải lấy chứng chỉ: đạo diễn phim hoạt hình, thiết kế trò chơi, thiết kế nội thất, kiến trúc sư, kỹ sư hệ thống, thợ sửa chữa ô tô, y tá, chuyên gia dinh dưỡng, bếp trưởng, kiểm toán viên, biên phiên dịch, nhà thẩm mỹ, thiết kế đồ trang sức, Y tế , công nghệ, văn hóa, sư phạm, nghiệp vụ thương mại, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, phúc lợi xã hội, may thời trang, gia chánh, nông nghiệp…
dieu kien du hoc nhat, điều kiện du học nhật bản, dieu kien du hoc nhat ban, trường học, truong hoc, truong hoc nghe,
7 Điều nên làm khi chọn trường dạy nghề
1.    Trường được công nhận chính thức hay không? Các trường không công nhận chính thức thì không lấy được danh hiệu và bằng sáng chế.
2.    Nội dung giáo dục, nhiệt tình của giáo viên? Hãy kiểm tra lại chương trình học và giáo viên.
3.    Phương tiện và thiết bị có đầy đủ không? Hãy xem kỹ ảnh và tài liệu
4.    Hệ thống hướng dẫn làm việc, thành tích? Nghiên cứu các phương châm, phương pháp tìm việc, thành tích tìm việc.
5.    Tổng chi phí? Năm đầu tiên? Từ năm thứ 2 trở đi? Khi nào thì trả?
6.    Đánh giá của mọi người xung quanh thế nào? Hãy hỏi ý kiến của các anh chị khóa trước và các du học sinh.
7.    Hãy dự buổi giới thiệu về trường? Hãy kiểm tra thiết bị, hệ thống, nội dung giáo dục tại trường đó.
Điều kiện vào học trường dạy nghề ở Nhật:
Bạn phải đạt được một trong những điều sau:
1.    Hoàn thành 12 năm học phổ thông ở nước sở tại, phải đủ 18 tuổi
2.    Học sinh đến từ những nước có chế độ học phổ thông 10 hay 11 năm thì phải theo học “Khóa dự bị giáo dục” , và đủ 18 tuổi.
3.    Những người đã được công nhận tốt nghiệp phổ thông hoặc có học lực cao hơn.
a)    Những người có bằng Abitur của Đức, bằng tú tài Pháp, đủ 18 tuổi.
b)    Những người đã hoàn thành xong chương trình 12 năm của trường quốc tế được các tổ chức quốc tế (WASC, ACSI, ECIS) công nhận và đủ 18 tuổi.
4.    Những người đã tốt nghiệp phổ thông trung học hoặc có học lực cao hơn, và đủ 18 tuổi, theo điều tra tư cách nhập học của các trường chuyên nghiệp
hoc nghe tai nhat, học nghề tại nhật, học nghề tại nhật bản, hoc nghe tai nhat ban, du hoc nhat, du học nhật bản,
Năng lực tiếng Nhật
Bạn phải đạt được một trong những điều kiện sau:
1.    Học tiếng Nhật trên 6 tháng tại trường tiếng Nhật được Bộ tư pháp công nhận.
2.    Những người đã thi đỗ trình độ cấp 1 hoặc cấp 2 của kỳ thi năng lực tiếng nhật do Quỹ giao lưu quốc tế Nhật Bản và Quỹ hỗ trợ giáo dục quốc tế Nhật Bản tổ chức.
3.    Đã học ít nhất 1 năm tại trường tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông của Nhật Bản.
4.    Đạt 200 điểm trở lên trong kỳ thi du học Nhật Bản “Môn tiếng Nhật” (bao gồm kỹ năng đọc, hiểu, nghe hiểu và nghe-đọc).
5.    Người đạt trên 400 điểm của kỳ thi Nghe đọc viết JLRT và thi BJT do Hiệp hội kiểm tra năng lực chữ Hán thực hiện
hoc nghe tai nhat ban, du hoc nhat, du học nhật bản, du hoc nhat ban, du học nhật, học cao đẳng, hoc cao dang,
Những giấy tờ cần thiết khi đăng ký nộp hố sơ nhập học hệ học Nghề ở Nhật:
Tùy theo các trường có thể khác nhau :
1.    Đơn xin học (theo mẫu đơn của nhà trường)
2.    Bằng tốt nghiệp phổ thông trung học
3.    Bảng điểm của trường theo học gần đây nhất
4.    Bảng điểm và giấy chứng nhận đã theo học tại trường dạy tiếng (trường hợp thí sinh sống tại Nhật)
5.    Kết quả kỳ thi năng lực tiếng Nhật (trường hợp thí sinh sống ở nước ngoài)
6.    Giấy khám sức khỏe
7.    Ảnh
8.    (Những giấy tờ có liên quan đến người bảo lãnh)
hoc nghe tai nhat, học nghề tại nhật, học nghề tại nhật bản, hoc nghe tai nhat ban, du hoc nhat, du học nhật bản,
Kỳ nhập học: Được tiến hành dựa trên một số mục sau đây:hoc nghe
1.    Xét hồ sơ
2.    Thi các môn
3.    Phỏng vấn
4.    Viết báo cáo, tự luận
5.    Kiểm tra năng khiếu
6.    Kiểm tra thực hành
7.  Thi tiếng Nhật và kiểm tra năng lực
Tốt nghiệp :
+ Chuyên gia: Thời gian học từ 2 năm trở lên (1700 giờ học trở lên) sẽ nhận được chứng chỉ nghiệp vụ:  Đánh giá thành tích học tập qua các kỳ kiểm tra để khẳng định là học sinh có được tốt nghiệp hay không?
+Chuyên gia cao cấp: Thời gian học từ 4 năm trở lên (>3400 giờ học), chứng chỉ nghiệp vụ đạt được: Đánh giá thành tích học tập qua các kỳ kiểm tra để khẳng định là học sinh có được tốt nghiệp hay không?. Hình thành các khóa đào tạo mang tính hệ thống.
Học sinh đáp ứng đầy đủ những yêu cầu trên, khi học xong khóa học sẽ được Bộ trưởng Bộ giáo dục và khoa học công nhận bằng “chuyên gia” hoặc “chuyên gia cao cấp”. Chuyên gia có thể học tiếp lên đại học và chuyên gia cao cấp có đủ tư cách hoc lên cao học. Có tốt nghiệp được hay không còn phụ thuộc vào kết quả của bài kiểm tra cuối kỳ, bài kiểm tra cuối năm và số giờ lên lớp.
du học nhật, học cao đẳng, hoc cao dang, học cao đẳng tại nhật, học cao đẳng tại nhật bản, hoc cao dang tai nhat, hoc cao dang tai nhat ban, học đại học tại nhật, hoc dai hoc tai nhat, học đại học tại nhật bản, điều kiện du học nhật, dieu kien du hoc nhat, điều kiện du học nhật bản, dieu kien du hoc nhat ban, trường học, truong hoc, truong hoc nghe, trường học nghề, trường học nghề tại nhật,